Khí cụ làm Implant cần thiết phục vụ cho quá trình cấy ghép implant sẽ bao gồm những gì? Điều này chắc hẳn sẽ được nhiều người quan tâm đến. Khi đang có nhu cầu khắc phục lại tình trạng mất răng. Hãy cùng nhau tìm hiểu ở bài viết này để được giải đáp thắc mắc nhé.
Khí cụ làm implant gồm những gì?
Khí cụ làm Implant là những trợ thủ đắc lực giúp cho bác sĩ hoàn thành tốt ca cấy ghép implant. Ở mỗi giai đoạn trong quá trình điều trị thì từng khí cụ sẽ có vai trò nhất định. Và chúng sẽ phát huy được vai trò một cách tốt nhất. Từ đó mà sẽ hô trợ cho ca cấy ghép được hoàn thành một cách hoàn hảo nhất.
Bộ khi cụ cần phải đạt được những tiêu chí sau đây mới là bộ khí cụ làm implant đạt chuẩn:
- Phải có chất lượng cao.
- Toàn bộ phải được vô trùng tuyệt đối.
- Phải có nguồn gốc, xuất xứ rõ ràng.
Bộ khí cụ sẽ bao gồm 6 dụng cụ như là:
- Máy khoan đặt Implant
- Bộ mũi khoan Implant
- Thước đo chiều sâu
- Trụ Implant – nắp Healing (hoặc nắp Cover) – Abutment
- Tay vặn implant
- Máy hút phẫu thuật
Sự quan trọng của khí cụ làm Implant
-
Máy khoan đặt Implant
Cấy ghép implant là một trong những kỹ thuật trồng răng giả hiện đại nhất hiện nay. Nó được thực hiện bằng cách đặt trụ implant trực tiếp vào trong xương hàm của người bị mất răng. Và sẽ được làm từ chất liệu Tintanium không gây kích ứng và vô cùng lành tính đối với người bệnh. Máy khoan sẽ giúp bác sĩ thực hiện có thể làm tăng tỷ lệ đặt đúng trụ Implant vào trong xương hàm. Căn cứ vào vị trí và cấu trúc của xương hàm thì sẽ chọn ra mũi khoan tương thích. Sau đó mới có thể gắn nó vào máy khoan đặt implant. Để có thể tạo ra một khoảng trống có kích thước tương thích với trụ Implant trên xương hàm.
-
Bộ mũi khoan Implant
Bộ mũi khoan Implant sẽ có rất nhiều đầu mĩ khoan nhằm để có kích thước. Phù hợp với mọi loại trụ Implant dùng để cấy ghép Implant. Thông thường thì sẽ có 5 loại mũi khoan cơ bản đó chính là:
- Mũi khoan dẫn
- Mũi khoan mồi
- Mũi khoan dò xoắn
- Mũi khoan Implant
- Mũi khoan thuôn xoắn
-
Thước đo chiều sâu
Sau khi đã tạo được một lỗ trên xương hàm tại vị trí bị mất răng của bệnh nhân. Thì bác sĩ sẽ tiến hành dùng thước đo để có thể kiểm tra chiều sâu và đường kính của lỗ Implant. Nếu như độ sâu và chiều rộng vận chưa đạt được như đã dự tính ban đầu. Thì bác sĩ bắt buộc phải tiếp tực tiến hành khoan thêm. Cho đến khi lỗ để đặt trụ Implant đạt được kích thước phù hợp nhất.
-
Trụ Implant – nắp Healing – Abutment
Bộ dụng cụ này sẽ được bác sĩ đóng gói cẩn thận và được vô trùng hoàn toàn. Dùng để thay thế cho chân răng đã bị mất tại vị trí mất răng.
-
Tay vặn Implant
Tay vặn Implant sẽ được bác sĩ gắn cố định trụ Implant vào bên trong xương hàm của bệnh nhân. Sau khi hoàn tất thì sẽ tiến hành gắn một nắp Healing. Được dùng để hướng dẫn mô nướu giúp cho vết thường có thể nhanh lành hơn.
-
Máy hút phẫu thuật
Máy hút phẫu thuật sẽ có tác dụng đó chính là bơm rửa và hút sạch máu. Và những mảnh vụn dơ trong suốt quá trình bác sĩ thực hiện phẫu thuật đặt trụ Implant.
Hy vọng bài viết này đã giúp bạn có cái nhìn tổng quan hơn về khí cụ làm implant để có thể tiến hành cấy ghép trụ implant. Tù đó mà bạn có thể dễ dàng đưa ra quyết định lựa chọn nha khoa thực hiện đúng nhất.