Bị mất răng có nên làm lại hãy không?

Trong tất cả những chiếc răng thì răng hàm chính là một trong những chiếc răng khá quan trọng. Vì nó sẽ đảm nhận nhiệm vụ trong việc nghiền và nhai thức ăn. Và để đảm bảo cho sự cân đối của cả khuôn mặt. Do đó, nếu bị mất răng hàm mà bạn không đi làm lại thật sớm.  Thì nó sẽ gây ảnh hưởng đến rất nhiều mặt của sức khỏe đấy nhé.

Tầm quan trọng của răng hàm trong khoang miệng

Một hàm răng của người trưởng thành bình thường sẽ có tổng cộng gồm 32 chiếc răng. Và sẽ được chia làm 4 nhóm chính: nhóm răng cửa, nhóm răng nanh, nhóm răng hàm nhỏ và răng hàm lớn. Răng hàm lớn là gồm 3 răng trong cùng. Tiếp theo sẽ là 2 răng hàm nhỏ và chia đều cho cả 2 bên của mỗi hàm. Vậy nên sẽ có tất cả 12 răng hàm lớn và 8 răng hàm nhỏ.

Một hàm răng của người trưởng thành bình thường sẽ có tổng cộng gồm 32 chiếc răng

Một hàm răng của người trưởng thành bình thường sẽ có tổng cộng gồm 32 chiếc răng

Cấu tạo của răng hàm sẽ tương tự như các răng khác gồm 3 lớp: men răng, ngà răng và tủy răng. Cấu trúc răng sẽ là các phần xương cứng được cắm chặt vào các hốc răng của hàm. Răng sẽ bao gồm hai phần: thân răng là phần có thể nhìn thấy bên trong miệng. Và chân răng là phần sẽ được cắm vào bên trong xương hàm. Chân răng sẽ có kích thước dài hơn thân răng. Răng hàm có vai trò hết sức quan trọng đối với sức khỏe răng miệng. Đây là những răng sẽ đảm bảo việc cắn, xé, nhai và nghiền nát thức ăn. Răng hàm sẽ đảm bảo tính hài hòa, cân đối và thẩm mỹ của khuôn mặt bạn. Hơn thế nữa, cấu tạo bộ răng đầy đủ có thể giúp phát âm được chuẩn xác, rõ chữ.

Chính vì vậy, khi bạn bị mất răng hàm nên thực hiện trồng lại ngay để tránh ảnh hưởng đến hiệu quả ăn nhai. Sẽ có thể gây ảnh hưởng đến cấu trúc khuôn miệng và việc phát âm cũng không còn chính xác.

Những nguyên nhân có thể đã khiến cho bạn bị mất răng hàm

Do các vấn đề bệnh lý như sâu răng, viêm nha chu, … là những nguyên nhân chính khiến răng hàm bị hư tổn. Chúng sẽ bào mòn dần dần và dẫn tới tình trạng mất răng. Một vài sự cố khác có thể bị như chấn thương, tai nạn. Hay hậu quả của việc điều trị răng miệng không đúng cách cũng có thể là nguyên nhân gây nên mất răng hàm.

Do các vấn đề bệnh lý như sâu răng, viêm nha chu, … là những nguyên nhân chính khiến răng hàm bị hư tổn

Do các vấn đề bệnh lý như sâu răng, viêm nha chu, … là những nguyên nhân chính khiến răng hàm bị hư tổn

Vị trí của răng hàm sẽ được nằm ở vị trí trong cùng của khoang miệng. Khi vệ sinh răng miệng bằng bàn chải sẽ khó có thể quan sát và làm sạch kỹ lưỡng. Do đó, răng hàm chính là răng có nguy cơ bị sâu nhiều nhất.  Cấu tạo bề mặt răng hàm có rất nhiều trũng rãnh. Đây là nơi các mà các vi khuẩn tích tụ và hình thành các mảng bám trên răng. Chúng sẽ phá hoại thân răng và nặng hơn nữa là tủy răng, dẫn đến việc bị mất răng hàm.

Nếu không được lấy cao răng thường xuyên. Thì nguy cơ sẽ bị viêm nha chu xảy ra là rất cao. Đây là một trong những bệnh lý có thể dẫn đến tình trạng mất răng hàm vĩnh viễn. Lúc đó, phải trồng răng hàm bị sâu bằng các kỹ thuật nha khoa mới khắc phục được

Nên thực hiện trồng răng hàm bằng phương pháp nào?

3 Phương pháp trồng răng được sử dụng vô cũng phổ biến hiện nay sẽ bao gồm: hàm tháo lắp, cầu răng sứ và cấy ghép Implant. Trong đó thì phương pháp trồng Implant cố định là phương án tối ưu nhất đối với trường hợp bị mất răng hàm. Và nó đã được các chuyên gia về lĩnh vực nha khoa đánh giá là mang lại hiệu quả cao nhất.

Phương pháp trồng Implant cố định là phương án tối ưu nhất đối với trường hợp bị mất răng hàm

Phương pháp trồng Implant cố định là phương án tối ưu nhất đối với trường hợp bị mất răng hàm

Cấy ghép Implant  hay còn có tên gọi khác trồng Implant. Nó chính là phương pháp sẽ sử dụng trụ Implant, Abutment và mão răng sứ để phục hình toàn bộ cấu trúc của một chiếc răng thật. Trụ Implant sẽ được thay thế chân răng và sẽ đóng vai trò như chân răng thật. Điều này chính là yếu tố để ngăn ngừa tình trạng tiêu xương hàm xảy ra. Và mão răng sứ sẽ thay thế thân răng, Abutment chính là khớp nối giữa hai thành phần trên. Răng sau khi được cấy ghép sẽ vô cùng chắc chắn và có tuổi thọ cao.